Tìm kiếm: tái cấu trúc
Bà Đặng Thị Hoàng Yến cho hay mục tiêu của công ty là tập trung giảm áp lực nợ nần, tránh bị đơn vị khác thâu tóm.
Dù không rầm rộ và dễ nhận biết động thái “làm giá” như những năm trước, nhưng tình trạng một số mã cổ phiếu bị “thổi giá” vẫn diễn ra trên thị trường.
Sau vụ bầu Kiên tại ngân hàng ACB, dư luận đặc biệt quan tâm đến vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế và vấn đề “sân sau”. Bởi, trong khi người dân và DN không dễ tiếp cận tín dụng thì các ngân hàng lại dễ dàng đem cả nghìn tỷ đồng ủy thác đầu tư.
Với khoản nợ xấu gần 13 tỷ USD thì lực của các công ty mua bán nợ VN không đủ tầm. Do vậy tạo tính cạnh tranh trên thị trường mua bán nợ.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Lộ trình tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đã được ấn định. Với sự quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ chắc chắn tiến độ sẽ được đẩy nhanh. Tuy nhiên hiệu quả quá trình tái cơ cấu mang lại cho nền kinh tế đất nước đến đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề. Công khai, minh bạch là một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp Việt nam xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Diệp Văn Sơn.
Lộ trình tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đã được ấn định. Với sự quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ chắc chắn tiến độ sẽ được đẩy nhanh. Tuy nhiên hiệu quả quá trình tái cơ cấu mang lại cho nền kinh tế đất nước đến đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề. Công khai, minh bạch là một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp Việt nam xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Diệp Văn Sơn.
“Đáng ra các Tổng công ty lương thực phải nỗ lực tìm đầu ra cho gạo nhưng tiếc là họ chỉ lo ăn chặn, ăn bớt của nông dân”.
Môi trường của Việt Nam chưa thuận tiện cho các chuyển giao công nghệ, bởi vì không thể ...giao trứng cho ác!
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Chính phủ đồng ý theo đề nghị của Bộ Thông tin và Truyền thông là tách Công ty thông tin di động (Mobifone) ra để chuẩn bị cho cổ phần hóa đúng theo lộ trình, kế hoạch.
Sắp tới Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tái cơ cấu một số tổ chức tín dụng, trong đó sẽ xử lý từ 6 - 7 ngân hàng thông qua hình thức sáp nhập, đưa số ngân hàng bị giải thể, rút giấy phép từ trước đến nay lên từ 7 - 10 ngân hàng.
Từng làm Tổng giám đốc và gắn bó nhiều năm với VNPT - ông Mai Liêm Trực nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông đã có nhiều phát biểu thẳng thắn về việc cổ phần hóa MobiFone.
Khi nhân viên bỗng nhiên mất lửa trong công việc, làm sao để thắp lại lửa cho họ? Barry Silverstein, tác giả của quyển Best Practices: Motivating Employees (NXB HarperCollins, 2007) cho rằng người quản lý cần lưu ý rằng cả điều kiện bên ngoài lẫn bên trong doanh nghiệp đều có thể tác động khiến nhân viên mất lửa, để từ đó có cách ứng xử thích hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo